Hội nghị Di truyền học Việt nam – Bắc Mỹ lần thứ 2

Tiếp nối sự thành công của Hội nghị Di truyền Y học Việt Nam – Bắc Mỹ lần thứ nhất năm 2013, Bệnh viện Nhi Trung ương tổ chức Hội nghị Di truyền Y học Việt Nam – Bắc Mỹ lần thứ hai với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực di truyền Y học của khu vực Bắc Mỹ và Việt Nam.

 

Kỷ nguyên của hệ gen và của các kỹ thuật hóa sinh hiện đại đã làm sáng tỏ nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của nhiều bệnh di truyền chưa có chẩn đoán, cũng như tạo ra những thành tựu to lớn về các phương pháp điều trị mới các bệnh lý này. Hội nghị lần này tập trung vào cập nhật ứng dụng giải trình tự gen thế thệ mới trong thực hành lâm sàng, trong sàng lọc, chẩn đoán trước sinh, sàng lọc sơ sinh, tư vấn di truyền trên thế giới và tại Việt Nam. Đây là cơ hội và là diễn đàn cho các nhà khoa học, các nhà di truyền lâm sàng, tư vấn di truyền, xét nghiệm di truyền, sản khoa, nhi khoa và các nhà khoa học yêu thích chuyên ngành di truyền có thể trao đổi kinh nghiệm, giao lưu và hợp tác để lĩnh vực Di truyền Y học ở Việt Nam ngày càng phát triển vững mạnh.

Chương trình khoa học của hội nghị 

NGÀY 1| THỨ HAI 5/11/2018
Thời gian Nội dung/ Tác giả
7:30  – 8:30

Đón tiếp đại biểu/Ban tổ chức

8:30 – 9:00

Khai mạc

Giáo sư Lê Thanh Hải – Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Sức khoẻ Trẻ em.
Giáo sư Kathleen Ann Leppig – Giám đốc dịch vụ di truyền, Liên đoàn di truyền sức khoẻ toàn cầu/Kaiser Permanente, Washington, Seattle, WA.

Phiên toàn thể

9:00 – 9:50

Chủ toạ:

– Giáo sư Lê Thanh Hải – Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương
BÀI GIẢNG: SÀNG LỌC SƠ SINH: QUYẾT ĐỊNH SÀNG LỌC BỆNH NÀO
Giáo sư Rodney Howell – Chủ tịch Hiệp hội quốc tế về sàng lọc sơ sinh. Giáo sư Nhi khoa, thành viên Viện Human Genomic Hussman – trường Đại học Y khoa Miller thuộc Đại học Miami, FL.

Chuyên đề 1

GIẢI TRÌNH TỰ HỆ GEN TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG

Chủ toạ:

– Giáo sư Maximilian Muenke, Giám đốc – Nghiên cứu viên chính, nhánh Di truyền y học, Viện sức khoẻ và phát triển con người quốc gia Mỹ. Viện nghiên cứu di truyền người quốc gia

PGS.TS.Nông Văn Hải: Viện nghiên cứu hệ gen (IGR), Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam (VAST), Hanoi, Vietnam

9:50 – 10:30

Giải trình tự hệ gen trong thực hành lâm sàng: Bài học từ chương trình nghiên cứu chứng cứ về giải trình tự ứng dụng trong lâm sàng
Giáo sư Gail Jarvik: Trưởng khoa Di truyền y học, Đại học Washington, Seattle

10:30 – 10:45

Sự khác biệt trong hàng rào da, lipid và rối loạn miễn dịch trong các biến thể di truyền hiếm gặp dẫn đến các kiểu hình viêm da dị ứng khác nhau phát hiện bởi giải trình tự toàn bộ vùng gen biểu hiện.

TS.Bùi Chí Bảo – Viện Di truyền Y học, Đại học Y Dược TP.HCM

10:45 – 11:00 Giải lao
Chuyên đề 2

GIẢI TRÌNH TỰ GEN THẾ HỆ MỚI VÀ CÁC BỆNH LÝ CHƯA ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN

Chủ toạ:

– GS.GailJarvik: Trưởng khoa Di truyền y học,Đại học Washington,Seattle

– PGS. TS. Khu Thị Khánh Dung: Bệnh viện Nhi Trung ương

11:00 – 11:45

Giải trình tự gen thế hệ mới ở trẻ sơ sinh mắc các bất thường hiếm và chưa được chẩn đoán

Giáo sư Kathleen Ann Leppig – Giám đốc dịch vụ di truyền, Liên đoàn di truyền sức khoẻ toàn cầu/Kaiser Permanente, Washington, Seattle, WA

11:45 – 12:00

Giải trình tự gen thế hệ mới cho những bất thường của tế bào beta ở bệnh nhi Việt Nam.

TS.BS. Cấn Thị Bích Ngọc – Trung tâm sàng lọc sơ sinh và quản lý bệnh hiếm, Bệnh viện Nhi Trung ương

12:00 – 13:30 Ăn trưa
Chuyên đề 3

DI TRUYỀN VÀ HỆ GEN TRONG BỆNH LÝ THẦN KINH

Chủ toạ:

– PGS.TS.LêThịMinhHương,PhóGiámđốc,BệnhviệnNhiTrungương
– PGS.TS.LươngThiLanAnh:TrưởngBộmônYsinhhọcDitruyền,GiámđốcTrungtâmtưvấn

di truyền, Bệnh viện Đại học Y, Đại học Y Hà Nội

13:30 – 14:15

Di truyền trong phát triển não bộ

Giáo sư Maximilian Muenke: Giám đốc, nhánh Di truyền y học, Viện sức khoẻ Quốc gia Mỹ, Viện nghiên cứu hệ gen người Quốc gia.

14:15 – 14:30

Đặc điểm đột biến gen ATP7B ở bệnh nhân Wilson Việt Nam

Ths. Nguyễn Thị Mai Hương – Khoa Di truyền và sinh học phân tử, Bệnh viện Nhi Trung Ương.

14:30 – 15:15

Di truyền trong rối loạn hành vi phức hợp: ví dụ minh họa về tăng động giảm chú ý.

Giáo sư Maximilian Muenke: Giám đốc nhánh Di truyền y học, Viện sức khoẻ Quốc gia Mỹ, Viện nghiên cứu hệ gen người Quốc gia.

15:15 – 15:45 Giải lao
Chuyên đề 4

HỆ GEN & HỒ SƠ Y KHOA ĐIỆN TỬ; DI TRUYỀN UNG THƯ

Chủ toạ:

– PGS.TS. Trần Minh Điển, Phó Giám đốc, Bệnh viện Nhi Trung ương
– PGS. TS. Trần Vân Khánh, Phó Giám đốc, Trung tâm Nghiên cứu Gen – Protein, Đại học Y Hà Nội

15:45 – 16:30

Phân loại khả năng gây bệnh của các biến thể di truyền

Giáo sư Gail Jarvik: Trưởng khoa Di truyền y học, Đại học Washington, Seattle.

16:30 – 17:15

eMERGE (hệ thống bệnh án điện tử và hệ gen): Những bài học từ những kết quả di truyền không mong muốn.

Giáo sư Kathleen Ann Leppig: Giám đốc dịch vụ di truyền Kaiser Permanente Washington, Seattle, WA.

17:15 – 17:30

Các đột biến mới dòng tế bào mầm ở những gia đình có bố phơi nhiễm dioxin phát hiện bằng giải trình tự toàn bộ hệ gen.
PGS.TS. Nông Văn Hải – Viện Nghiên cứu hệ gen, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

17:30 – 17:45

Chẩn đoán phân tử và theo dõi trong liệu pháp đích trong bệnh Lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt
TS. Dương Quốc Chính – Trưởng khoa Di Truyền và Y sinh học. Viện Huyết học và Truyền máu Trung Ương

NGÀY 2| THỨ BA 6/11/2018

Chuyên đề 5

SÀNG LỌC SƠ SINH

Chủ toạ: – GS. Kathleen Ann Leppig, Giám đốc dịch vụ di truyền Kaiser Permanente Washington, Seattle, WA – PGS.TS. Nguyễn Viết Nhân, Khoa Di truyền Y học, Đại học Y Dược Huế

8:30 – 9:20

Chính sách phát triển Sàng lọc sơ sinh ở Hoa Kỳ và thế giới

Giáo sư Rodney Howell – Chủ tịch Hiệp hội quốc tế về sàng lọc sơ sinh. Giáo sư Nhi khoa, thành viên của Viện hệ gen người Hussman, Trường Đại học Y khoa Miller, Đại học Miami.

9:20 – 9:50

Sàng lọc sơ sinh mở rộng và sàng lọc nguy cơ cao đối với rối loạn chuyển hóa acid amin và acid hữu cơ ở Việt Nam

TS.BS. Vũ Chí Dũng – Giám đốc Trung tâm sàng lọc sơ sinh và quản lý bệnh hiếm, Bệnh viện Nhi Trung ương

9:50 – 10:10

Sàng lọc nguy cơ cao bệnh rối loạn dự trữ thể tiêu bào ở Việt Nam; Kiểu gen, kiểu hình và kết quả điều trị enzyme thay thế của bệnh nhân Pompe
TS. BS Nguyễn Ngọc Khánh – Trung tâm sàng lọc sơ sinh và quản lý bệnh hiếm, Bệnh viện Nhi Trung ương

10:10 – 10:30

Giải lao

Chuyên đề 6

BỆNH HIẾM, TƯ VẤN DI TRUYỀN, SÀNG LỌC VÀ CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH

Chủ toạ:

– PGS.TS.Trần Đức Phấn,Bộ môn Y sinh học di truyền, Đại học Y Hà Nội
– PGS.TS. Trần Văn Khoa, Trưởng Bộ môn Y sinh học Di truyền, Học viện Quân Y Việt Nam

10:30 – 11:10

Tư vấn di truyền: nhu cầu toàn thế giới

Darci Sternen – Khoa xét nghiệm và dịch vụ hướng dẫn xét nghiệm, Bệnh viện trẻ em Seattle, WA

11:10 – 11:30

Đặc điểm di truyền của một số bệnh hiếm ở Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

PGS.TS. Lương Thị Lan Anh – Trưởng Bộ môn Y sinh học Di truyền, Giám đốc Trung tâm tư vấn di truyền, Bệnh viện Đại học Y, Đại học Y Hà Nội.

11:30 – 11:50

FscanEx, phần mềm quản lý siêu âm sản khoa “tại nhà” và tư vấn các dị tật thai nhi.

PGS.TS. Nguyễn Viết Nhân – Bộ môn Di truyền Y học, Đại học Y Dược Huế.

11:50 – 12:00

Bế mạc

14:00 – 16:00

Hội thảo vệ tinh: Bệnh hiếm và các bệnh dự trữ thể tiêu bào
1. Tổng quan về bệnh hiếm, sàng lọc nguy cơ cao và sàng lọc sơ sinh mở rộng các rối loạn chuyển hóa bẩm sinh.

2. Sàng lọc và chẩn đoán bệnh Pompe tại Việt Nam: thực trạng; phác đồ chẩn đoán và điều trị tại BVNTƯ.

3. Mucopolysaccharidosis tại Việt Nam

4. Bệnh Gaucher tại Việt Nam